Viêm khớp liên cầu là bệnh gì? Biện pháp chẩn đoán và chữa trị triệt để

Cập nhật: 02/04/2024 Theo dõi trên goole news

Viêm khớp liên cầu là một bệnh lý thường ít gặp hơn các vấn đề xương khớp khác. Dù ít phổ biến nhưng tình trạng này lại khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Do đó, việc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, đúng cách là cần thiết để tránh hậu quả về sau.

Viêm khớp liên cầu là gì?

Bệnh viêm khớp liên cầu là bệnh lý về xương khớp do vi khuẩn liên cầu có tên khoa học là Streptococcus pyogenes gây ra. Đối tượng thường xuất hiện bệnh này là người bị chấn thương nặng hoặc nhiễm trùng khớp.

So với các bệnh lý khác về xương khớp thì viêm khớp liên cầu thường hiếm gặp hơn. Tuy nhiên, bệnh vẫn có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khó lường. Bệnh thường khởi phát và tiến triển nhanh, biểu hiện chia thành từng cơn, có thể xuất hiện toàn cơ thể hoặc tại chỗ.

Viêm khớp liên cầu là bệnh lý thường gặp hơn các vấn đề xương khớp khác
Viêm khớp liên cầu là bệnh lý thường gặp hơn các vấn đề xương khớp khác

Triệu chứng của viêm khớp liên cầu thường đi kèm với nhiễm khuẩn như tụ cầu vàng, lậu cầu,… Người bệnh không cần quá lo lắng, nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ sẽ nhanh chóng khỏi bệnh.

Mặc dù số bệnh nhân mắc viêm khớp liên cầu trong cộng đồng thấp. Thế nhưng tỷ lệ người bệnh nặng dẫn đến biến chứng phức tạp lại khá cao. Theo thống kê của Hiệp hội xương khớp Việt Nam, chỉ có khoảng 3% bệnh nhân mắc bệnh này được khám và điều trị tại bệnh viện.

Nguyên nhân gây viêm khớp liên cầu

Các chuyên gia chỉ ra rằng, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do sự xâm nhập vào sâu cơ thể của của vi khuẩn liên cầu Streptococcus. Các vi khuẩn này di chuyển theo đường máu đến các ổ khớp. Một số nguyên nhân gây bệnh viêm khớp liên cầu gồm:

  • Do trực trùng Gr (-) và số ít vi khuẩn escherichia tồn tại bên trong dịch khớp. Người bệnh thường xuyên sử dụng pseudomonas aeruginosa cũng là môi trường thuận lợi để vi khuẩn liên cầu tấn công.
  • Bệnh còn do một số tác nhân cơ giới như bị chấn thương khớp, rách hở bao khớp.
  • Các ổ nhiễm khuẩn cạnh khớp như viêm gân, cơ, viêm xương, mụn nhọt, bệnh viêm đường tiết niệu hoặc cơ quan sinh dục,…
  • Các thủ thuật chọc dò dịch khớp, tiêm khớp nhưng thực hiện không đúng kỹ thuật hoặc không đảm bảo vô trùng đã tác động gây viêm khớp liên cầu.
  • Một số cơ quan khác bị nhiễm trùng như viêm phổi, viêm các màng, viêm đa cơ,…
  • Đối tượng có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm do bệnh lý khác như lupus ban đỏ hệ thống, HIV/AIDS,…
  • Ở những đối tượng dễ nhiễm khuẩn như trẻ em dưới 8 tuổi, phụ nữ mang thai, bệnh nhân tiểu đường, người già, người có tiền sử bệnh xương khớp, chấn thương khớp, người thiếu chất có nguy cơ mắc viêm khớp liên cầu cao.

Triệu chứng viêm khớp liên cầu

Bệnh nhân viêm khớp liên cầu sẽ có nhiều biểu hiện khác nhau. Triệu chứng khi mới khởi phát rất đột ngột, sau đó tiến triển nhanh chóng và trở thành cấp tính. Theo các chuyên gia đầu ngành, các biểu hiện bệnh hoàn toàn khác nhau phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, cụ thể:

  • Triệu chứng tại chỗ: Sưng đau, nóng đỏ rõ rệt tại ở khớp bị viêm. Các cơn đau xuất hiện từng cơn hoặc kéo dài. Khi bệnh nhân cử động hoặc đi lại thì mức độ đau sẽ tăng lên. Tại vị trí viêm có thể mưng mủ, tràn dịch ở khớp bị viêm.
  • Triệu chứng toàn cơ thể: Cơ thể khó chịu, cảm giác uể oải, mệt mỏi. Bệnh nhân vận động khó khăn, bất tiện, đau mỏi ngay cả khi vận động nhẹ nhàng. Chán ăn, kém ăn dẫn đến cơ thể sụt cân và gầy yếu. Một số người bệnh bị sốt cao từ 39 độ – 40 độ, môi khô, miệng nứt nẻ, hụt hơi, khó thở.
  • Triệu chứng ngoài khớp: Nổi hạch ở vị trí viêm tương ứng, teo cơ. Bên cạnh đó còn xuất hiện một vài dấu hiệu của ổ nhiễm trùng khởi điểm.
Khi mới khởi phát triệu chứng thường rất đột ngột sau đó tiến triển nhanh chóng
Khi mới khởi phát triệu chứng thường rất đột ngột sau đó tiến triển nhanh chóng

Viêm khớp liên cầu nguy hiểm không?

Mặc dù ít phổ biến và cũng không phải là bệnh lý quá nguy hiểm nhưng nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách có nguy cơ gây ra biến chứng nguy hiểm như:

  • Tác động lên sụn khớp: Viêm khớp liên cầu gây tổn thương sụn khớp thường ở các khớp lớn. Trường hợp nhiều khớp sụn bị tổn thương sẽ dẫn đến viêm đa khớp, ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người bệnh và sinh hoạt hàng ngày.
  • Tác động lên tim, phổi: Các vi khuẩn liên cầu xâm nhập gây tổn thương các cơ quan quan trọng. Do vậy mà chức năng của các bộ phận này sẽ bị rối loạn.
  • Tác động lên các cơ quan nội tạng khác: Khi cơ thể bị suy giảm hệ miễn dịch, các vi khuẩn gia tăng hoạt động gây bệnh lý nhiễm khuẩn, nhiễm trùng khác.

Phương pháp chẩn đoán bệnh

Người bệnh cần chú ý nhận biết các dấu hiệu của bệnh để thăm khám phát hiện ra bệnh sớm. Để được chẩn đoán chính xác, bệnh nhân hãy đến các cơ sở y tế uy tín. Theo đó, người bệnh có dấu hiệu của viêm khớp liên cầu sẽ được tiến hành phương pháp chẩn đoán sau:

Lâm sàng

Người bệnh sẽ được bác sĩ hỏi về tiền sử bệnh, tình trạng hiện tại. Dựa trên kết quả quan sát thông thường và kiểm tra vùng đau, bước đầu bác sĩ chẩn đoán bệnh.

Xét nghiệm

Xét nghiệm cần thiết được tiến hành khi người bệnh nghi ngờ bị mắc viêm khớp liên cầu. Các xét nghiệm vi sinh được thực hiện để xác nhận có sự có mặt của vi khuẩn liên cầu hay không.

  • Xét nghiệm máu: Mục đích nhằm xác định tốc độ lắng máu, từ đó sẽ thấy được tiến triển của phản ứng viêm.
  • Cấy máu: Xét nghiệm này giúp các bác sĩ xác định chính xác được chủng vi khuẩn gây bệnh. Từ đó sẽ đưa ra được phác đồ điều trị phù hợp cho người bệnh. Bác sĩ sẽ thực hiện nuôi cấy vi khuẩn có trong mẫu máu của người bệnh.
  • Xét nghiệm dịch khớp: Bác sĩ sẽ tiến hành chọc ổ khớp lấy dịch để xét nghiệm. Kết quả thu được dùng để khẳng định việc có hay không các mủ ở khớp.

Chẩn đoán hình ảnh

Người bệnh được thực hiện chụp X quang, chụp CT. Từ kết quả hình ảnh trên sẽ kết luận về vị trí và mức độ tổn thương của ổ khớp. Cũng nhờ kết quả chẩn đoán hình ảnh giúp phân biệt được viêm khớp liên cầu khuẩn với các bệnh khác.

Biện pháp điều trị viêm khớp liên cầu

Bệnh viêm khớp do Streptococcus pyogenes có tốc độ tiến triển rất nhanh nên cần thăm khám và điều trị sớm. Khi được chẩn đoán mắc bệnh, bệnh nhân sẽ được chỉ định các biện pháp điều trị phù hợp. Những phương pháp giúp cải thiện tình trạng đau đớn cũng như chấm dứt biểu hiện bệnh gồm sử dụng thuốc Tây, mẹo dân gian và Đông y.

Mẹo dân gian chữa viêm khớp liên cầu

Với trường hợp bệnh không quá nặng hoặc vừa mới khởi phát có thể được điều trị tại nhà. Từ xa xưa, dân gian đã lưu truyền rất nhiều dược liệu có tính kháng khuẩn, chống viêm mà dễ thực hiện và tiết kiệm chi phí.

Đu đủ

Đu đủ chứa thành phần hoạt chất có tác dụng tiêu viêm, trừ phong thấp hiệu quả. Hoạt chất này còn giúp mài mòn những mỏm gai xương thừa và giảm đau nhức xương khớp. Đu đủ cũng là bài thuốc chữa bệnh viêm khớp hiệu quả, được nhiều người áp dụng.

Chuẩn bị: Đu đủ xanh, mễ nhân.

Cách thực hiện:

  • Gọt vỏ và rửa sạch, sau đó cắt thành từng miếng vừa ăn.
  • Cho mễ nhân, đu đủ vào nồi, đổ thêm nước sạch và đun thật kỹ.
  • Kiểm tra thấy mễ nhân đã chín mềm thì thêm một chút đường vào cho dễ ăn.
  • Người bệnh nên ăn khi còn nóng sẽ phát huy tốt nhất hiệu quả.

Ngải cứu

Từ lâu, ngải cứu đã được sử dụng như một loại thảo dược quý trong Đông y. Ngải cứu có chất đắng và chứa nhiều thành phần là chất kháng viêm tự nhiên. Loại thảo dược này sẽ giúp người bệnh giảm tình trạng nóng đỏ, sưng viêm ở ổ khớp do viêm khớp cấp, viêm khớp ức sườn…

Chuẩn bị: 100gr lá ngải cứu, một ít giấm gạo.

Cách thực hiện:

  • Rửa thật sạch ngải cứu, để cho ráo nước rồi giã nát.
  • Trộn ngải cứu vừa giã với một ít giấm gạo rồi đem sao nóng.
  • Cho hỗn hợp trên vào một túi vải, đặt túi này lên khu vực khớp bị viêm.
  • Nhiệt nóng từ túi ngải cứu sẽ giúp giảm đau nhức nhanh chóng.

Lá lốt

Trong các món ăn quen thuộc của người Việt thường xuất hiện lá lốt. Nguyên liệu này có mùi thơm, tính ấm và dược tính cao. Do đó, lá lốt được sử dụng như một bài thuốc chữa bệnh viêm khớp liên cầu. Lá lốt có nhiều hoạt chất có khả năng kháng khuẩn cao, chống viêm và giảm đau.

Chuẩn bị: 1 – 2 nắm lá lốt tươi, muối.

Cách thực hiện:

  • Rửa thật sạch lá lốt, sau đó cho lên chảo sao cùng với muối.
  • Sao đều cho đến khi lá lốt có màu vàng đều và có mùi thơm là được.
  • Cho lá đã sao vào túi chườm rồi đắp lên vùng bị đau.
  • Khi túi lá lốt nguội thì sao nóng lại rồi tiếp tục đắp.

Lưu ý: Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp chỉ thích hợp trong trường hợp nhẹ, bệnh chưa có biến chứng nguy hiểm. Viêm khớp liên cầu xuất hiện các biến chứng như chèn ép dây thần kinh cần đến bác sĩ thăm khám và điều trị sớm nhất.

Thuốc Tây điều trị viêm khớp liên cầu

Đối với các bệnh nhiễm trùng, kháng sinh là loại thuốc đặc hiệu được sử dụng. Dựa trên các yếu tố như độ tuổi bệnh nhân, dự đoán về chủng vi khuẩn gây bệnh, kinh nghiệm của bác sĩ, tình trạng kháng sinh tại bệnh viện mà sẽ lựa chọn kháng sinh phù hợp.

Việc chỉ định dùng kháng sinh cũng được bác sĩ tính toán để hạn chế nguy cơ kháng thuốc. Theo đó, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng ít nhất một loại thuốc kháng sinh qua đường tĩnh mạch. Người bệnh cần duy trì sử dụng thuốc trong suốt 4 – 6 tuần.

Các loại thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định để giảm triệu chứng bệnh
Các loại thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định để giảm triệu chứng bệnh

Loại kháng sinh được sử dụng khi chưa có kết quả cấy máu, dịch khớp hoặc đã xác định được vi khuẩn gram dương:

  • Clindamycin 2.4g: Sử dụng theo đường tĩnh mạch mỗi ngày, chia thành 4 lần.
  • Nafcillin 2g/ Oxacillin 2g: Sử dụng theo đường tĩnh mạch trong mỗi 6 giờ (8g mỗi ngày).

Khi có kết quả cấy máu và dịch khớp, người bệnh được chỉ định sử dụng:

  • Kháng sinh penicillin G 2.000.000 UI: Sử dụng truyền tĩnh mạch trong mỗi 4 giờ và đều đặn trong 2 tuần.
  • Nếu người bệnh đáp ứng tốt có thể dùng kháng sinh theo điều trị ban đầu.

Bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân viêm khớp liên cầu sử dụng thêm Paracetamol hoặc một số thuốc chống viêm không steroid. Nhóm thuốc này được sử dụng nhằm hạ sốt, giảm đau và giảm viêm ổ khớp. Những thuốc này thường được chỉ định sử dụng trong ngày.

Bài thuốc Đông y trị viêm khớp liên cầu

Theo quan điểm của Đông y, bệnh viêm khớp liên cầu thuộc chứng tý, xảy ra do vi khuẩn xâm nhập vào bên trong ổ khớp. Ngoài ra, các yếu tố thuận lợi gây nên bệnh như nhiệt thấp, phong hàn xâm nhập, lao động quá độ. Do vậy, các bài thuốc Đông y không chỉ giảm triệu chứng, ngăn ngừa vi khuẩn tấn công mà còn bồi bổ cơ xương khớp. Bệnh nhân có thể tham khảo sử dụng một số bài thuốc Đông y điều trị đau xương khớp dưới đây:

Bài thuốc 1:

Dược liệu: Chích cam thảo 4gr, bán hạ chế 4gr, ma hoàng 4gr, can khương 4gr, đương quy 16gr, xích thược 16gr, phục linh 10gr, chỉ xác 8gr, hậu phác 8gr, quế chi 8gr, thương truật 12gr, bạch chỉ 12gr, cát cánh 12gr.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch tất cả các vị thuốc rồi cho vào ấm sắc thuốc.
  • Thêm vào 6 bát nước, sắc kỹ để các vị thuốc ra hết chất.
  • Uống mỗi ngày một thang thuốc, chia làm 2 lần uống, uống hết trong ngày.
Bài thuốc Đông y được bào chế từ các vị thuốc hoàn toàn từ thiên nhiên
Bài thuốc Đông y được bào chế từ các vị thuốc hoàn toàn từ thiên nhiên

Bài thuốc 2:

Dược liệu: Cam thảo 4gr, phòng phong 12gr, độc hoạt 12gr, đỗ trọng 12gr, tang ký sinh 16gr, tế tân 8gr, bạch thược 16gr, đẳng sâm 16gr, phục linh 10gr, xuyên khung 10gr.

Cách thực hiện:

  • Trước khi đun thuốc, cần rửa sạch tất cả vị thuốc.
  • Sắc thuốc với lượng nước vừa phải, đun trên lửa nhỏ, đun kỹ thuốc.
  • Uống 1 thang thuốc/ngày, chia thuốc thành 2 lần uống trong ngày.

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh

  • Dược liệu: Ngưu tất, phòng phong, gối hạc, vương cốt đằng, tơ hồng, đỗ trọng, đau xương, hy thiêm,…
  • Cách thực hiện: Các dược liệu dùng sắc nấu theo thang, dùng theo liệu trình từ 2-3 tháng. Tùy thuộc vào thể trạng và tình trạng của mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp.

Bị viêm khớp liên cầu nên ăn gì, kiêng gì?

Viêm khớp liên cầu nên ăn gì và kiêng gì là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm. Bởi chế độ dinh dưỡng rất quan trọng trong quá trình điều trị và hồi phục bệnh. Một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh sẽ giúp giảm thiểu diễn tiến của bệnh.

Người bệnh viêm khớp liên cầu nên ăn gì?

Người bệnh nên lựa chọn những thực phẩm tốt cho quá trình điều trị. Dưới đây là một số thực phẩm vô cùng quen thuộc nên có trong thực đơn của người bệnh:

  • Nên ăn nhiều rau xanh: Một số loại như súp lơ xanh, cải xoăn, rau bina,…
  • Bổ sung thực phẩm giàu Oliu: Trong dầu Oliu chứa nhiều hoạt chất ngăn cản quá trình viêm. Người bệnh có thể sử dụng các thành phẩm dầu Oliu được hoàn thiện sẵn.
  • Các loại cá: Ăn cá giúp cải thiện rất tốt đối với các bệnh lý về xương khớp như cá thu, cá hồi, cá ngừ,… Trong cá có chứa các hoạt chất giúp ức chế quá trình viêm.
  • Tăng cường ăn nhiều tỏi: Tỏi giúp tiêu viêm, khu trừ phong thấp, hạn chế tình trạng đau nhức, mệt mỏi.
  • Tinh bột nghệ: Bệnh nhân uống một cốc bột nghệ vào buổi sáng mỗi ngày sẽ giúp chống lão hóa, tăng cường hệ miễn dịch.
  • Các loại hạt: Hạt dẻ, hạt bí, hạt óc chó,… giàu kẽm, canxi, magie, vitamin E. Chúng có tác dụng tái tạo sụn khớp, kháng viêm, tăng cường hệ miễn dịch.

Những thực phẩm người bị viêm khớp liên cầu nên tránh

Người bệnh viêm khớp liên cầu nên tránh xa những thực phẩm sau:

  • Thực phẩm chứa nhiều chất béo: Đồ hộp, xúc xích, lạp sườn, dăm bông, phủ tạng và mỡ động vật,…
  • Các loại thịt nhiều đạm: Thịt chó, thịt bò, thịt trâu, thịt dê,… Các loại thịt này chứa hàm lượng đạm rất lớn. Dễ dẫn đến cơ thể thừa chất đạm, ứ đọng tại các khớp gây ra hiện tượng sưng, viêm.
  • Thực phẩm chứa nhiều đường, muối: Chúng ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động của hệ xương khớp. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khởi phát khiến các khớp bị viêm.
  • Món ăn chứa nhiều Gluten: Gồm lúa mì, lúa mạch, ngũ cốc,…
  • Thực phẩm quá nhiều tinh bột: Gồm các loại như ngô, khoai, sắn, bánh mì,… Nhóm thực phẩm này khiến các bệnh nhân gặp thương tổn hoặc viêm ở các khớp.
  • Đồ nhiều omega-6 và axit oxalic: Nhóm thực phẩm này có các chất làm tăng quá trình thoái hóa ở sụn khớp, dễ kích thích phản ứng viêm. Các thực phẩm có nhiều omega – 6 và axit oxalic như khế, cam, quýt, mận,…

Những lưu ý khi mắc viêm khớp liên cầu

Viêm khớp liên cầu do các vi khuẩn liên cầu gây nên, chúng thường khu trú trên cơ thể. Do đó các liên cầu khuẩn sẽ tái phát lại khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi. Nhất là với những người bị chấn thương khớp hoặc có hệ miễn dịch suy yếu. Người bệnh cần chú ý các vấn đề dưới đây để việc chẩn đoán và điều trị được thuận lợi:

  • Khi bạn bị chấn thương ở khớp cần điều trị ngay, vệ sinh vết thương theo chỉ định của bác sĩ. Cần vệ sinh sạch sẽ tránh gây ra nhiễm khuẩn ổ khớp.
  • Người bệnh nên tránh sử dụng các thức ăn nhiều đạm, đồ chiên xào, nhiều dầu mỡ, các loại đồ ăn đông lạnh, đồ ăn nhanh, chất kích thích, đồ uống có gas,…
  • Luyện tập thể dục, thao thao hàng ngày bằng những bài tập đơn giản hoặc bộ môn chuyên nghiệp. Xây dựng lối sống lành mạnh để tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng.
  • Bệnh nhân không lạm dụng thuốc kháng sinh, chỉ sử dụng khi đã thăm khám và có chỉ định của bác sĩ.
  • Vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày để tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển.
Người bệnh nên lưu ý về sinh hoạt, ăn uống,...
Người bệnh nên lưu ý về sinh hoạt, ăn uống,…

Bị viêm khớp liên cầu nên chữa ở đâu?

Người bệnh viêm khớp liên cầu không những sức khoẻ bị giảm sút mà đời sống sinh hoạt hàng cũng bị ảnh hưởng. Chính vì vậy, việc thăm khám và chữa trị sớm tại địa chỉ uy tín, chất lượng là điều cần thiết. Dưới đây là một số gợi ý về địa chỉ chữa bệnh cho bệnh nhân bị viêm khớp liên cầu.

  • Nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Nhà thuốc gia truyền 5 đời Đỗ Minh Đường sở hữu bài thuốc xương khớp hiệu quả. Bài thuốc giúp đánh bay các bệnh lý như gai cột sống, thoái hóa khớp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm khớp, thoái hoá cột sống, viêm khớp liên cầu,…

Ra đời cách đây hơn 150 năm, trải qua 5 đời, bài thuốc gia truyền xương khớp hiện được giữ gìn và phát triển bởi lương y Đỗ Minh Tuấn. Ông hiện là Giám đốc chuyên môn nhà thuốc, truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh. Hiện nhà thuốc có 2 cơ sở là 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội – Hotline tư vấn 0963 302 349 và 100 Đường D1, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh – Hotline tư vấn 0932 088 186.

  • Bệnh viện E

Bệnh viện E là đơn vị sở hữu chuyên xương khớp, khoa chấn thương chỉnh hình và khoa phục hồi chức năng. Cùng với đó là đội ngũ y, bác sĩ xương khớp giỏi như bác sĩ Mai Thị Minh Tâm, PGS.TS bác sĩ Đặng Hồng Hoa,… Bệnh viện có địa chỉ tại số 89 đường Trần Cung, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội – Điện thoại 024 3754 3650.

  • Bệnh viện Việt Đức

Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa đặc biệt, nơi đào tạo và sản sinh ra nhiều danh y và thầy thuốc hàng đầu trong cả nước. Tại Bệnh viện Việt Đức có các chuyên khoa về xương khớp nên người bệnh viêm khớp liên cầu hoàn toàn yên tâm khi đến chữa trị. Địa chỉ: 40 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Điện thoại 024 38.248.308.

  • Bệnh viện YHCT Xương khớp Quân Dân 102

Bệnh viện YHCT Xương khớp Quân Dân 102 dành nhiều thời gian nghiên cứu và hoàn thiện giải pháp điều trị xương khớp bằng Đông y có biện chứng. Hiệu quả được đánh giá là lâu dài, an toàn, không gây tác dụng phụ. Hiện đơn vị có cơ sở cả ở hai miền Nam – Bắc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của đông đảo nhân dân.

Địa chỉ bệnh viện:

  • Hà Nội: Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm – 0888 598 102
  • Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, Phường An Khánh, Tp. Thủ Đức – 0888 698 102

Mặc dù viêm khớp liên cầu không đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng bệnh sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do vậy, người bệnh không nên chủ quan mà cần thăm khám để phát hiện kịp thời. Việc điều trị sớm và đúng cách sẽ giúp tránh những biến chứng nguy hiểm không mong muốn.

Bài viết liên quan

Bình luận

  1. Suplo Suplo says: Trả lời

    Uống nước ép dứa bao lâu thì có tác dụng chữa đau xương khớp vậy? GIờ mới biết nước dứa này có tác dụng giảm đau nhức xương khớp luôn đó, Trước giờ lười uống, bây giờ thử tập chăm chỉ uống coi có đỡ hơn được không

    1. Minh Tiến says: Trả lời

      Tùy trường hợp nhưng mà phải kiên trì lâu lắm mới có hiệu quả. Mấy mẹo này không có tác dụng nhanh như thuốc đâu.Uống ít nhất phải hàng tháng mới có hiệu quả giảm đau được mà cũng giảm nhẹ từ từ chứ không giảm nhanh ồ ạt như thuốc đâu

    2. Hoàng Vân Anh says: Trả lời

      Uống kèm với thuốc có được không bạn để nó hỗ trợ thuốc phát huy hiệu quả nhanh hơn, giảm đau nhanh ý. Không biết có ăn thua gì không nhỉ@@

    3. Dương Hảo says: Trả lời

      Thuốc thế không được bề ngang thì được bề dọc, nước ép hoa quả cũng tốt cho sức khỏe mà. Nhưng mà vẫn nên uống thuốc điều trị thì bệnh mới chóng khỏi được. Nước ép chỉ là bổ sung, hỗ trợ thêm thôi

  2. Bùi Thu Hoài says: Trả lời

    Có tư liệu nào về nhà thuốc đỗ minh đường không? Từ đợt thuốc đông y từ các đơn vị kém chất lượng trôi nổi đầy trên thị trường nên tôi cũng hơi rén, chọn chỗ mua thuốc phải tìm nơi uy tín không tiền mất tật mang thì khổ lây sang người nhà

    1. Mia Nguyễn says: Trả lời

      Đồng quan điểm. Dì tớ cũng có một thời gian điều trị bằng thuốc đông y. Mua ở chỗ nào mà quảng cáo thuốc tốt, uy tín, uống vào chả thấy khỏi, người thì phì ra đi không được rồi cũng phải đi mổ, may mà phát hiện kịp chứ để im im uống tiếp thì không biết sẽ như nào

    2. Linh Linh says: Trả lời

      Mình mua thuốc ở đỗ minh đường rồi, cũng có tìm hiểu thì biết đơn vị này lâu đời rồi, cậu không cần phải lo lắng quá về chất lượng cũng như độ uy tín của nhà thuốc và thuốc ở đây đâu. Như bài viết đó, trải qua 5 đời truyền lại rồi, không tốt thì không bao giờ trụ được lâu như thế. Với lại, nhà thuốc cũng được đài truyền hình, báo chí đưa tin là đơn vị uy tín, thuộc top đầu trong các đơn vị chữa bệnh theo phương pháp y học cổ truyền. Có link báo đây, báo dân trí đưa tin đàng hoàng, cậu đọc thử này https://dantri.com.vn/doi-song/nha-thuoc-nam-do-minh-duong-dia-chi-chua-benh-bang-dong-y-uy-tin-20210521170955478.htm

    3. Quốc Thái says: Trả lời

      Vợ anh trước cũng đến nhà thuốc khám và lấy thuốc uống chữa thoát vị. Đơn vị này uy tín phết đấy, có tiếng tăm mà cũng được chuyên gia trong giới đánh giá cao. Đội ngũ bác sĩ của nhà thuốc đỗ minh đường cũng giỏi, có chuyên môn. Bác sĩ đỗ minh tuấn hay tư vấn sức khỏe trên vtv2 cũng đang làm việc tại nhà thuốc này. Có bác sĩ nổi tiếng làm việc ở đây thì càng yên tâm hơn về sự minh bạch và chất lượng của nhà thuốc rồi

  3. Tuấn Anh Hoàng says: Trả lời

    Thuốc xương khớp đỗ minh có giá bao nhiêu vậy? Một liệu trình là có đủ cả 4 bài thuốc như trong bài nói đến hay chỉ có 1 2 loại thôi? Bác sĩ giải đáp thắc mắc của tôi với. Tôi đang nghiên cứu về bài thuốc để mua về dùng. Cảm ơn bác sĩ

    1. Ủn Nguyễn says: Trả lời

      Cứ chuẩn bị khoảng 3 triệu đến mua thuốc thôi. Giá một liệu trình xương khớp đỗ minh đâu đó trung bình tầm đấy. Thuốc uống trong vòng 1 tháng nên giá đấy cũng vừa chứ không đến nổi đắt quá đâu. 4 5 loại cũng vào khoảng 15 17 lọ thuốc đấy. Uống hết rồi đi khám lại xem thế nào rồi bác sĩ kê tiếp liệu trình nữa

    2. Hương Hồ says: Trả lời

      Giá 3 triệu chưa tính tiền khám bệnh phải không bác? Nếu khám bệnh thì chi phí bao nhiêu. Tôi thấy nhiều người bảo uống thuốc đông y mà kết hợp cả châm cứu thì bệnh nhanh có tiến triển hơn lắm. Cũng muốn biết chi phí châm cứu bên nhà thuốc đỗ minh đường bao nhiêu để dự trù kinh phí luôn

    3. Lâm Văn Đoàn says: Trả lời

      Khám ở nhà thuốc đỗ minh đường thì miễn phí cho mọi trường hợp. Còn chi phí châm cứu thì tôi không rõ lắm nhưng có bảng giá niêm yết dán ở bảng thông báo ở nhà thuốc đấy, hôm tôi nhìn qua thì tầm 150k – 300k tuỳ từng loại hình trị liệu. Nếu được thì chị vừa châm cứu vừa uống thuốc càng tốt, cho mau hồi phục

  4. Tuấn says: Trả lời

    Không ép nước để uống mà ăn dứa trực tiếp thì có tác dụng giảm đau nhức xương khớp không bà con?

  5. Tín Nguyễn says: Trả lời

    Bài thuốc xương khớp đỗ minh cam kết không còn bị đau nhức xương khớp luôn không? Chứ tôi uống thuốc chữa viêm đau khớp và thoái hóa đốt sống cổ hơn 5 năm nay, đủ các loại thuốc tây tàu, đông y, thuốc bắc đều không ăn thua, phát nản lên rồi

    1. Trịnh Lê says: Trả lời

      Làm gì có thuốc nào cam kết chữa khỏi 100% đâu bạn. Thuốc uống giúp giảm triệu chứng thôi, điều trị trong thời gian nào đó và hạn chế nguy cơ tái phát chứ còn bệnh xương khớp một thời gian nào đó cũng bị lại do cơ thể lão hóa, già yếu, loãng xương thôi. Nhưng nếu kiên trì điều trị, chăm sóc sức khỏe tốt thì nguy cơ bị tái phát sẽ được hạn chế, sống khỏe lâu hơn.

    2. Thái Phương says: Trả lời

      Em uống bài thuốc xương khớp đỗ minh dừng cũng được nửa năm rồi, trộm vía thấy người khỏe và không có dấu hiệu bị đau thoái hóa trở lại đâu. Nói như anh @Trinh Lê ấy, ngoài dùng thuốc thì cũng phải có sự kiêng khem, chăm sóc sức khỏe nữa nhưng tìm được thuốc phù hợp cũng quan trọng. Trước em uống đủ loại không ăn thua, vẫn bị đau đi đau lại nhiều lần nhưng đổi sang điều trị bằng thuốc xương khớp đỗ minh thì ổn hơn nhiều. Uống 3 tuần thì thấy cơn đau ở lưng giảm nhẹ, giảm từ từ. Sức khỏe cũng được cải thiện hơn rõ rệt, ăn ngủ cũng khỏe hơn nhiều. Hết 2 liệu trình thì em giảm đau hơn hẳn, đi lại không phải chống lưng, đêm nằm không bị đau trăn trở, sáng sớm ngồi dầy từ từ được luôn chứ không phải đợi qua cơn đau rồi mới ngồi dậy. Em uống thuốc kết hợp với thuốc xoa bóp, kiên trì dùng 3 tháng là hết đau nhức, người khỏe, thoải mái dễ chịu. Giờ em cũng kiêng khem, tập tành ăn uống đủ thứ hết, mong là hiệu quả tốt này được lâu dài. Mà cũng có nhiều người mua bài thuốc xương khớp đỗ minh về để uống lắm, hiệu quả lâu dài nữa đó ạ, mình xem chia sẻ của các bệnh nhân trước ở link này đây ạ https://xuongkhopdominh.com/nguoi-benh-noi-ve-bai-thuoc-xuong-khop-do-minh-752.html

  6. Nguyễn Hoàng says: Trả lời

    Kết hợp giữa liệu trình xương khớp đỗ minh dùng song song với thuốc bác sĩ kê đơn được không nhỉ hay phải đợi dùng hết đơn thusoc tây bác sĩ kê đơn rồi mới được uống thuốc xương khớp đỗ minh? Anh em tư vấn tôi cái

  7. NguYễn VăN LiNh says: Trả lời

    Em uống bài thuốc xương khớp đỗ minh chữa đau nhức đầu gối hơn 3 tháng rồi, giờ em không còn bị đau nữa nhưng liệu trình thuốc vẫn còn. Em nên dừng thuốc lại hay uống tiếp vậy bác sĩ? Không bị đau nữa mà uống thuốc tiếp thì có bị làm sao không ạ?

  8. Trang Hamapas says: Trả lời

    Nhà thuốc đỗ minh đường có cho bệnh nhân đặt lịch khám trước không? Nhiều nơi tôi thấy cho bệnh nhân đặt lịch khám trước để đỡ công chờ đợi. Người nào hẹn lịch khám rồi, đến phát vào khám luôn cho nhanh chứ ngồi chờ gọi tới lượt thì đến bao giờ

    1. Minh Thư says: Trả lời

      Trường hợp tôi muốn hẹn lịch kham với bác sĩ đỗ minh tuấn thì hẹn lịch trước khoảng thời gian bao lâu là hợp lý vậy nhà thuốc? Tôi đi khám bệnh lần đầu ở nhà thuốc và có mong muốn khám với bác sĩ tuấn. Xin cảm ơn

    2. Nga says: Trả lời

      Hẹn trước 1 đến 2 ngày thôi. Mình liên hệ hẹn lịch khám nói là muốn khám với bác sĩ đỗ minh tuấn là nhà thuốc sẽ sắp xếp, bố trí cho. Ngày hẹn khám thì đến trước 10 phút mà khai thông tin rồi chờ gọi tên vào khám. Nhanh lắm, nếu có đơn thuốc hay bệnh án đã khám trước đây ở viện thì mang theo luôn cho bác sĩ xem thêm

  9. Đình Hiếu says: Trả lời

    Nhà thuốc đỗ minh đường có gửi thuốc xương khớp đỗ minh về tận nhà cho mình được không? Mình không đến nhà thuốc để khám và mua bài thuốc được. Mình có kết quả khám ở bệnh viện huyện rồi, chụp gửi qua facebook cho nhà thuốc được không nhỉ?

    1. Lam Anh says: Trả lời

      Cứ gọi điện thoại trao đổi với bác sĩ để bác sĩ nắm bắt tình trạng sức khỏe rồi kê đơn thuốc gửi về nhà. Nhiều người cũng mua thuốc online như này rồi, hiệu quả cũng được lắm, thuốc kê đúng bệnh, có kèm hướng dẫn sử dụng luôn. Gọi vô số này mà hỏi này 0963302349 – 0987976816, tiền ship thuốc về có mấy chục ngàn thôi,mua online cho đỡ công đi lại. hoặc đặt lịch trực tiếp trên đây nè https://xuongkhopdominh.com/dat-lich-kham-benh bác sĩ sẽ gọi lại tư vấn đấy

    2. Mint Young says: Trả lời

      Có gửi thuốc ra nước ngoài được không bạn nhỉ? Mình đang ở nhật, không nhờ được ai để mua thuốc gửi sang, mà cũng muốn được bác sĩ gửi trực tiếp luôn cho nhanh, đỡ phải nhờ vả nhiều công đoạn phiền hà ý

  10. Phú Phạm says: Trả lời

    Bị đau đầu gối và các khớp ngón chân hơn 3 năm thì uống nước ép dứa có giảm đau được không?

  11. Vương Ngọc Long says: Trả lời

    Thuốc ngâm rượu trong liệu trình xương khớp đỗ minh là thuốc uống hay xoa bóp vậy? Tôi bị đau dạ dày tá tràng có uống được bài thuốc này không? Bác sĩ tư vấn cho tôi với, số điện thoại tôi đây 0913******

Your email address will not be published. Required fields are marked *

EMC Đã kết nối EMC