Viêm phần phụ có thai được không? Điều trị thế nào?

Cập nhật: 08/04/2024 Theo dõi trên goole news

Viêm phần phụ có thai được không là băn khoăn của nhiều phụ nữ đang gặp phải tình trạng này. Bởi viêm phần phụ có liên quan đến các cơ quan sinh sản như buồng trứng, ống dẫn trứng… gây nhiều triệu chứng khó chịu và làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, thậm chí giảm khả năng sinh sản.

Viêm phần phụ có thai được không là băn khoăn của nhiều chị em phụ nữ
Viêm phần phụ có thai được không là băn khoăn của nhiều chị em phụ nữ 

Viêm phần phụ có thai được không? Chuyên gia giải đáp

Viêm phần phụ là bệnh viêm nhiễm tại vị trí buồng trứng, ống dẫn trứng, hệ thống các dây chằng. Căn bệnh thường gây ra bởi việc quan hệ tình dục không an toàn, vệ sinh vùng kín không đúng cách hoặc thực hiện các thủ thuật nạo phá thai không đảm bảo vô khuẩn.

Giải đáp thắc mắc viêm phần phụ có thai được không? Theo chuyên gia y tế tại CHR, khi bị viêm phần phụ, các cơ quan như buồng trứng, vòi trứng bị tổn thương rất nhiều. Điều này có thể ảnh hưởng tới khả năng mang thai của chị em. Tuy nhiên, nếu như căn bệnh được điều trị kịp thời ngay khi bệnh ở giai đoạn cấp tính thì phụ nữ vẫn có thể có khả năng thực hiện thiên chức làm mẹ.

Trong trường hợp người bệnh không điều trị ngay hoặc điều trị không đúng cách, bệnh viêm phần phụ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, đồng thời có thể biến chứng hết sức nguy hiểm.

Với sức khỏe người mẹ

  • Ảnh hưởng tới cuộc sống vợ chồng: Việc khí hư ra nhiều, đau bụng vùng dưới âm ỉ khiến phụ nữ suy giảm ham muốn tình dục, ảnh hưởng tới hạnh phúc vợ chồng. Khi chuyện “chăn gối” diễn ra không như ý muốn thì việc có con trong thời điểm này cũng khó khăn hơn rất nhiều. 
  • Biến chứng bệnh lý phụ khoa: Khi bị viêm phần phụ, lượng khí hư ra nhiều khiến vùng kín phụ nữ luôn bị ẩm ướt. Điều này có thể gây ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh. Thậm chí mẹ bầu bị stress nếu thời gian viêm nhiễm kéo dài.
  • Tăng nguy cơ lây lan viêm nhiễm tại các cơ quan khác: Việc bộ phận sinh nhục bị viêm nhiễm cũng là nguyên nhân gây hiếm muộn, vô sinh.
Viêm phần phụ có thai được không trước những ảnh hưởng của bệnh?
Viêm phần phụ có thai được không trước những ảnh hưởng của bệnh?

Mẹ bầu bị viêm phần phụ cần tiến hành các biện pháp điều trị song song với quá trình mang thai. Vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của mẹ. Ngoài ra, viêm nhiễm xảy ra tại buồng trứng, ống dẫn trứng có thể ảnh hưởng tới quá trình mang thai lần sau của mẹ. Do đó chị em cần xem xét kỹ vấn đề viêm phần phụ có thai được không, đi khám, nhận sự tư vấn cụ thể từ bác sĩ chuyên khoa.

Đối với sự phát triển của thai nhi

Bệnh viêm nhiễm phần phụ có thể khiến thai nhi chậm phát triển. Thậm chí, tình trạng suy dinh dưỡng, còi xương có thể xuất hiện ngay khi đang ở trong bụng mẹ. Trong quá trình sinh thường, thai nhi có thể bị nhiễm nấm hoặc mắc các bệnh về mắt, da liễu hay đường hô hấp do vi khuẩn lây lan từ cửa mình của người mẹ.

Ngoài ra, mang thai khi bị viêm phần phụ còn tăng nguy cơ có thai ngoài tử cung rất nguy hiểm. Do vậy, nữ giới mắc viêm phần phụ thì không nên mang thai nhằm tránh những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ và bé.

Viêm phần phụ có thai được không nếu trị bệnh đúng cách?

Bệnh nhân viêm phần phụ muốn mang thai cần thực hiện việc thăm khám, điều trị ngay khi phát hiện những biểu hiện đầu tiên của bệnh. Nếu như được phát hiện sớm, quá trình điều trị sẽ nhanh chóng và đơn giản hơn rất nhiều. Phụ nữ mắc bệnh viêm phần phụ giai đoạn đầu có thể lựa chọn phương pháp Tây y, Đông y hoặc các bài thuốc dân gian ngay tại nhà.

  • Phương pháp Tây y trị viêm phần phụ

Thuốc Tây là lựa chọn hàng đầu của các bệnh nhân do hiệu quả nhanh, triệt để. Thông thường, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định các loại thuốc kháng sinh đường uống hoặc đường đặt. Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt nấm, vi khuẩn gây bệnh, chống sưng và kháng viêm hiệu quả.

Viêm phần phụ có thai được không nếu điều trị khỏi bằng thuốc tây
Viêm phần phụ có thai được không nếu điều trị khỏi bằng thuốc tây?

Bệnh nhân mắc bệnh viêm phần phụ do lậu, bác sĩ thường chỉ định một số loại kháng sinh đường uống như: Ofloxacin hoặc Levofloxacin. Ngoài ra, cũng có thể dùng thêm thuốc Metronidazole hoặc Doxycyclin. Với trường hợp bệnh nhân nặng, tình trạng bệnh không cải thiện khi dùng kháng sinh đường uống có thể phải nhập viện để sử dụng thuốc tiêm như Cephalosporin và Doxycycline.

Trong trường hợp bệnh đã ở giai đoạn nặng, sử dụng thuốc kháng sinh không có hiệu quả thì các phương pháp ngoại khoa như đốt điện, đốt laser sẽ được chỉ định để can thiệp. 

  • Trị bệnh viêm phần phụ bằng phương thuốc Đông y

Thuốc Đông y có ưu điểm an toàn, lành tính, ít tác dụng phụ nên được rất nhiều người bệnh lựa chọn. Tuy nhiên quá trình điều trị thường kéo dài đòi hỏi chị em phải kiên trì, không bỏ dở giữa chừng. Phương pháp hiệu quả hơn với những người mắc bệnh ở giai đoạn đầu.

Hiện nay, các bài thuốc Đông y trị bệnh viêm phần phụ sử dụng dược liệu chính là: Đan sâm, ngưu tất, tam lăng, xích thược, đương quy, ngũ linh chi, bồ hoành, mộc dược, quế tâm… Tùy vào tình trạng bệnh để lựa chọn các vị thuốc với định lượng phù hợp nhất. 

  • Dùng mẹo dân gian trị bệnh viêm phần phụ 

Để điều trị bệnh viêm phần phụ, tránh các biến chứng ảnh hưởng tới khả năng mang thai, bên cạnh thuốc Tây và thuốc Đông y, chị em có thể áp dụng các mẹo dân gian. 

Bài thuốc dân gian với nguồn nguyên liệu quen thuộc, có thể thực hiện ngay tại nhà, tiết kiệm chi phí. Ưu điểm khi sử dụng mẹo dân gian là lành tính, hầu như rất ít tác dụng phụ. Nhược điểm của phương pháp này là chỉ có tác dụng với những bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn đầu, bệnh nhẹ. Còn đối với chị em mắc bệnh đã ở giai đoạn nặng, biện pháp này chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị.

Chị em có thể áp dụng các bài thuốc từ cây trinh nữ hoàng cung, nha đam hay ngải cứu bằng cách dùng trực tiếp hoặc đun lấy nước uống. Tuy nhiên, lưu ý các mẹo dân gian chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, đặc biệt với các trường hợp bệnh nặng.

Ngoài việc quan tâm tới viêm phần phụ có thai được không, bạn nên chủ động thực hiện các biện pháp phòng tránh để không bị mắc bệnh và ảnh hưởng tới thiên chức làm mẹ như:

  • Quan hệ chung thủy 1 vợ 1 chồng, sử dụng bao cao su để phòng tránh lây nhiễm bệnh.
  • Vệ sinh vùng kín đúng cách, trước và sau khi quan hệ tình dục.
  • Không lạm dụng dung dịch vệ sinh vùng kín nhất là các sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có tem mác rõ ràng.
  • Không mặc đồ quá chật nên lựa chọn quần lót làm từ chất liệu cotton khô thoáng và thấm hút tốt.
  • Thực hiện chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, bổ sung chất xơ từ rau, củ, quả, hạn chế chất kích thích như bia, rượu hoặc đồ ăn cay, nóng…
  • Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên để tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng phòng tránh bệnh.
  • Thăm khám phụ khoa định kỳ để phát hiện bệnh sớm và có phương hướng điều trị kịp thời, hiệu quả.

Bài viết đã cung cấp các thông tin về vấn đề viêm phần phụ có thai được không? Chị em phụ nữ không may mắc bệnh hãy tới địa chỉ uy tín để được chẩn đoán và phát hiện sớm, tránh biến chứng ảnh hưởng tới khả năng làm mẹ.

Bài viết liên quan

Bình luận

  1. Hồng Túi says: Trả lời

    Bài này hơi dài, đọc chả hết được, tóm lại thc này loại bỏ được những bệnh nào, viêm lộ tuyến độ 2 được không? dùng bao lâu???

  2. Mỹ Lê says: Trả lời

    Cái gì gọi là bệnh phụ khoa thì thc này đtr đc đó em, em bị viêm lộ tuyến thì qua bên này đúng rồi đấy, đỡ phải đi đốt gì đó sẹo mà ảnh hưởng sinh sản sau này. Bạn chị đt viêm lộ tuyến như em 3 liệu trình là hết

    1. Nguyễn Thị Ân says: Trả lời

      Thời gian uống thc dài như vậy thì khả năng phải mua thuốc dạ dày về bồi bổ rồi chứ không sợ dạ dày chịu không có nổi quá, em bị trào ngược nhẹ đây, mỗi lần uống thc gì cũng phải có thêm thc dạ dày

      1. Phan Ánh Ngọc says:

        Ko cần đâu, thc diệp phụ khang này lành tính lắm, chả hại dạ dày cũng chả ảnh hưởng thận hay đề kháng gì cả, dùng lâu ngày cũng ko sao hết. Bạn cứ qua nói với bs bạn bị dạ dày là bác tính đường bỏ thêm vị bổ dạ dày cho bạn á

  3. Sol Kem says: Trả lời

    Thc này dùng cho mẹ bỉm không, con em được 8th, vẫn còn bú mẹ mà em bị nấm âm đạo ạ, nó ngứa ngáy khó chịu quá mà thc chả dám đụng đến miếng nào, nghe bảo đông y lành tính lắm nên cũng tính thử coi sao

    1. Thiên Kim says: Trả lời

      Nghiên cứu cho kỹ vào nhé chứ giờ tùm lum chỗ trôi nổi, đông y tốt không sao chứ chỗ tào lao uống vào khéo nhập viện luôn nha, lúc đó hối còn không kịp

    2. Nga says: Trả lời

      Tìm chỗ tốt thì tới trung tâm thuốc dân tộc đúng rồi đấy, bên nay bao uy tín, trung tâm của họ được bộ cấp phép hoạt động, bs cũng có bằng cấp, đtr bệnh cũng bao nhiêu năm nay rồi, cũng có cả nghệ sĩ nổi tiếng tới mà

    3. Min says: Trả lời

      Thc này mấy bà sau sinh dùng được đó, tôi cũng dùng rồi, đoạn sinh đứa đầu không sao, đứa 2 lại bị nấm, hên biết thc này dùng 3 liệu trình là hết bệnh, mẹ khỏe, bé cũng khỏe, sữa không bị ảnh hưởng gì

      1. Thu Hằng Lê says:

        Trong lúc dùng liệu trình có phải kiêng quan hệ không chị ơi, chồng em nín lúc em mang bầu rồi, nay sinnh xong rồi mà bảo nín nữa chắc ổng điên

    4. Ánh Nguyễn says: Trả lời

      Kiêng đc thì nên kiêng là tốt nhất, nói chồng hiểu cho đi, còn khg thì quan hệ xài bao vào nhé chứ khg viêm nhiễm nặng hơn đó, rồi chú ý ăn đồ bổ vào, tránh mấy đồ tanh nha, quần chip thay 2 lần ngày, giặt sạch, phơi khô

  4. Trần Hồng says: Trả lời

    Em 25 tuổi, hay bị rối loạn kinh nguyệt kèm khô hạn thì dùng diệp phụ khang có được không vậy ạ? Thời gian hết bệnh tầm bao lâu

    1. Ngô Hằng says: Trả lời

      Sao giống mình thế nhỉ Mình cũng đang mất tự tin vì vùng kín ngứa ngáy, hôi và khó chịu. Chắc cũng phải đi tìm mua thc diệp phụ khang thôi

    2. Diệp Lâm Anh says: Trả lời

      Em cũng đang quan tâm đến thc này, vì trước em dùng mấy loại thc kháng viêm, kháng nấm nhưng không thấy sức khỏe tốt lên chứ, chán quá

  5. Mai Ngô says: Trả lời

    Mình cũng bị viêm âm đạo, ra dịch màu nâu và có mùi. mình đã đến nhiều nơi mua thuốc mà không tiến triển, vậy mà dùng đúng 1 liệu trình diệp phụ khang là vùng kín hết ra khí hư, chuyển sang dịch màu trắng trong mà không còn hôi nữa

Your email address will not be published. Required fields are marked *

EMC Đã kết nối EMC