Chàm móng tay: Cách chữa và những điều cần lưu ý

Cập nhật: 14/05/2024 Theo dõi trên goole news

Chàm móng tay làm một bệnh lý da liễu có liên quan đến tay. Triệu chứng đặc trưng của bệnh là các biểu hiện khô và bong tróc, dày sừng ở móng tay và đầu ngón tay. Bệnh không nguy hiểm, tuy nhiên diễn biến lâu ngày có thể gây phiền toái trong sinh hoạt. Nếu không điều trị sớm, bệnh tái phát nhiều lần, mầm bệnh ăn sâu vào máu khiến việc chữa trị không đạt hiệu quả như mong muốn.

Bệnh chàm móng tay là bệnh gì?

Chàm móng tay là tình trạng đầu ngón tay bị khô, ảnh hưởng lan đến ngón tay gây rụng móng. Chàm móng tay còn được xem là một dạng của bệnh nấm da. Bệnh thường bùng phát sau khi người bệnh có tiếp xúc với các loại chất kích ứng, những chất dễ gây dị ứng. Trong dân gian, bệnh chàm móng tay còn được gọi là chàm tổ đỉa hoặc bệnh chàm dị ứng.

Chàm móng tay gây ra viêm nhiễm từ mức nhẹ đến trung bình. Tình trạng viêm nhiễm ở đầu ngón tay gây nổi mụn nước thành cụm. Triệu chứng viêm lan đến ngón tay gây hỏng móng, móng mềm và dễ bị tổn thương, bệnh thường xảy ra đối xứng hai bên bàn tay. Triệu chứng thường lây tuyền từ ngón trỏ sang ngón trỏ tay kia rồi lan sang ngón khác.

Đa số các trường hợp chàm móng tay đề có biểu hiện lột da thành tấm ở giữa đầu ngón tay gây ngứa. Trung bình có khoảng 40% người mắc bệnh chàm với xuất phát ban đầu là chàm ngón tay. Tình trạng chàm ngón tay không nguy hiểm nhưng bệnh sẽ gây ra những triệu chứng kém thẩm mỹ. Chàm ngón tay không khó trị, tuy nhiên bệnh lại dễ tái phát. Vì thế người bệnh cần có cách điều triệu triệt để, diễn ra càng sớm sẽ đảm bảo hiệu quả điều trị càng cao.

Nguyên nhân gây bệnh chàm móng tay

Nguyên nhân gây bệnh chàm móng tay
Chàm móng tay xảy ra khi người bệnh tiếp xúc với chất gây dị ứng trong thời gian dài

Bệnh chàm cũng như nhiều vấn đề da liễu khác, bệnh thường kéo dài dai dẳng và bùng phát khi gặp điều kiện thuận lợi. Như đã đề cập, những nguyên nhân chính gây chàm móng tay là chất kích thích, chất tẩy rửa tác động lâu ngày. Bởi vì bàn tay là bội phận thường xảy ra vận động hàng ngày, nếu không bảo vệ vùng da tay đúng cách thì bệnh rất dễ bùng phát. cách chuyên gia cũng đã ghi nhận bệnh chàm móng tay là triệu chứng bệnh lý xảy ra vì nhiều nguyên nhân như:

  • Ảnh hưởng từ những yếu tố dị nguyên như nước bẩn, hóa chất, chất tẩy rửa, nước sơn móng,…
  • Dị ứng với các loại đồ ăn đặc biệt là những người có làn da mẫn cảm, cơ địa dễ mắc dị ứng.
  • Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc chữa trị bệnh, một số loại thuốc tây có khả năng gây chàm móng tay.
  • Chàm móng tay xảy ra do di truyền từ gia đình, người thân, bệnh không lây nhiễm.
  • Trong gia đình có người mắc bệnh chàm da, thì khả năng con cháu có thể bị chàm tương tự.
  • Rối loạn chức năng hệ thần kinh, hoạt động nội tạng bị ảnh hưởng do chất kích thích.
  • Người bệnh bị xơ gan, nhiễm khuẩn xoang đều là những nguyên gây ra bệnh chàm khô.

Trường hợp không nằm trong số các nhóm nguyên nhân trên không có nghĩa là bạn không mắc bệnh. Những yếu tố khác thúc đẩy nguy cơ chàm da gồm có thời tiết, độ ẩm, cơ địa dị ứng ở mỗi người.

Những dấu hiệu bệnh chàm móng tay 

Chàm móng tay là những tổn thương gây phá hủy cấu trúc móng thường chỉ xảy ra khu trú. Những người bị chàm đầu ngón tay thường có nguy cơ chàm móng tay cao hơn. Kèm theo đó là những mụn nước mọc rải rác tập trung ở rìa những ngón tay, kẽ tay. Ban đầu mụn nước hình thành với kích thước nhỏ, dần dần to ra như bọng nước.

Ngay từ khi hình thành vùng viêm, nhiễm khuẩn thì người bệnh đã cảm nhận những cơn ngứa đặc trưng. Khi gãi, nếu không may làm vỡ số mụn nước thì triệu chứng có thể lan rộng hơn. Tình trạng nghiêm trọng hơn là mảng chàm xuất hiện từ đầu ngón tay đến móng tay.

Móng tay bị chàm có màu trắng đục, lớp sừng của móng dày hơn bình thường gây ngứa. Ngoài ra những triệu chứng thông thường của bệnh chàm móng tay còn khá đa dạng và phụ thuộc vào từng giai đoạn của bệnh. Trong đó 4 giai đoạn chàm móng tay có những biểu hiện đặc trưng gồm:

  • Giai đoạn 1: Vùng da xung quanh móng tay có thể thay đổi thành màu vàng, xanh hoặc chuyển sang màu nâu sậm. Kèm theo đó, vị trí phía trên hoặc dưới móng tay xuất hiện những nốt đốm trắng nhỏ.
  • Giai đoạn 2: Móng tay biến dạng, móng tay mất độ láng vốn có và thay vào đó là các đường rãnh hoặc lỗ rỗ lõm có mức độ nặng nhẹ tùy trường hợp. Lúc này cơn ngứa ngáy vẫn chưa thực sự nghiêm trọng, người bệnh chỉ cảm thấy ngứa trong thời gian ngắn.
  • Giai đoạn 3: Lớp sừng của móng hình thành dày hơn, một số móng tay có thể bị bong ra gây đau đớn và khó chịu. Bên dưới móng hình thành phần vảy trắng, bề mặt da dưới móng dễ bị tổn thương tạo điều kiện thuận lợi vi khuẩn sinh sôi. Một số mảng màu vàng xuất hiện trên đầu móng tay, móng dễ bị sứt và lung lay khi chịu tác động từ bên ngoài.
  • Giai đoạn 4: Những tổn thương ở bề mặt khiến móng yếu và dễ bị chảy máu. Chàm móng tay nghiêm trọng dễ nhận thấy ở những móng bị biến dạng và hư tổn. Lớp tế bào sừng hóa dưới khiến móng phát triển dày hơn móng tay bình thường 2- 3 lần. Điều này không chỉ khiến người bệnh khó chịu, các ảnh hưởng tồi tệ hơn đến hệ thần kinh nằm dưới móng cũng có thể tổn thương khi không được bảo vệ.

Chàm móng tay có nguy hiểm không?

Những triệu chứng của chàm móng tay thường bị bỏ qua trong thời gian mới bùng phát. Điều này vô tình khiến triệu chứng trở nên nghiêm trọng, diễn biến phát triển mãn tính làm cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Bệnh chàm khô ở đầu ngón tay không nguy hiểm đến tính mạnh, tuy nhiên triệu chứng sẽ gây phiền toái cho người bệnh vì những vấn đề sau:

Thường xuyên ngứa ngáy, đau đớn: Cơn ngứa do bệnh chàm móng tay gây ra thường kéo dài âm ỉ, do đầu ngón tay là khu vực chứa hệ thần kinh cảm giác. Những tay đổi từ lớn sừng, dẫn đến tổn thương lâu ngày khiến các dây thần kinh tại vị trí này trở nên nhạy cảm hơn.  Do đó vấn đề lớn nhất của căn bệnh này là cảm giác khó chịu và đau đớn.

Tâm lý người bệnh bị ảnh hưởng: Tình trạng chàm móng tay thường xuyên tái phát, sau mỗi đợt bùng phát thì triệu chứng có khuynh hướng tiến triển nặng thêm. Điều này gây ra những ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý, người bệnh thường xuyên khó chịu, mệt mỏi, áp lực trong công việc và giao tiếp.

Bất tiện trong sinh hoạt: Tay cũng như đầu ngón tay là những bộ phận cần thiết thực hiện sinh hoạt hàng ngày.Trong mọi cần nắm, nấu nướng, lau dọn hay vệ sinh cơ thể đều cần đến sự giúp đỡ của bàn tay. Vì thế mà khi bị chàm móng tay hoặc các đầu ngón tay đều khiến cho mọi hoạt động bị đình trệ.

Bệnh cản trở giấc ngủ: Với bất lỳ bệnh lý da liễu nào gây ngứa ngáy, đau đớn, bệnh nhân cũng sẽ gánh chịu những hệ lụy kèm theo như mất ngủ, sa sút tinh thần. Người bệnh thường bị nhức mỏi, tê buốt, cơn ngứa diễn ra mọi thời điểm, mọi nơi làm bạn ngủ không ngon giấc. Thiếu ngủ thường xuyên sẽ gây mệt mỏi, kiệt sức, bệnh khó lành hơn và tạo thành vòng lẩn quẩn khó khắc phục triệt để.

Cách chữa bệnh chàm móng tay theo dân gian

Những phương pháp dân gian chữa bệnh chàm móng tay có khả năng hỗ trợ khắc phục các triệu chứng cơ bản. Tuy nhiên, bởi vì phương pháp được thực hiện dựa trên những nguyên liệu tự nhiên nên việc điều trị có thể mất nhiều thời gian. Bệnh nhân tham khảo các cách chữa chàm móng tay tại nhà như sau:

Sử dụng lá ổi

Thành phần dược chất chính có trong lá ổi gồm tanin,  axit guajavalic, vitamin K beta-sitosterol, coalpha-limonen, axit maslinic… Với công dụng chính là kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa, cầm máu nên lá ổi được ứng dụng phổ biến trong điều trị chứng viêm nhiễm, bệnh bên ngoài da.

Cách thực hiện: Sử dụng khoảng 100 gram lá ổi tươi đem rửa sạch, nên chọn lá già để đảm bảo hiệu quả. Đun lá ổi trong nước khoảng 10-15 phút rồi đổ ra chậu nhỏ. Đợi đến khi nước nguội bớt đem đi ngâm rửa vùng da bị chàm. Bạn ngâm tay kết hợp dùng lá ổi đắp lên vùng da bị bệnh sẽ giúp mang lại hiệu quả điều trị nhanh chóng.

Sử dụng dưa chuột

Trong dưa chuột có 90% nước và các vitamin như C, B1, B2, B3, B5, B6, canxi, sắt, folic acid, magie, phốt pho, kali, kẽm,… Trong các ghi nhận của Điều trị Y học Dân tộc, tác dụng của dưa chuột chính được biết đến là khả năng bổ sung độ ẩm và tạo sự cân bằng cho làn da khô ráp. Vì thế mà dưa chuột có hiệu quả tích cực trong khắc phục các triệu chứng của bệnh chàm.

Chữa chàm móng tay
Dưa chuột cung cấp độ ẩm và các vitamin kháng lại vi khuẩn gây chàm móng

Cách thực hiện: Dùng dưa chuột tươi, rửa sạch và thái thành từng lát mỏng cho vào ngăn tủ lạnh cho mát. Trước đó, bạn cần vệ sinh vùng da bị chàm sạch và lau khô, đắp dưa chuột lên da khoảng 15-20 phút thì rửa lại với nước sạch. Thực hiện 3-4 lần/ ngày sẽ nhận thấy các cải thiện đáng kể tại vùng ngón tay bị chàm.

Sử dụng dầu dừa

Dầu dừa có thành phần enzym dồi dào, trong đó chủ yếu là anti-fungal, antibacterial và antioxidant, antimicrobial,… Chúng có tác dụng hiệu quả trong việc ngăn ngừa tình trạng chàm lây lan tại bàn tay và ngón tay. Đồng thời dầu dừa cũng có thể làm dịu những cơn ngứa, giúp dưỡng ẩm cho da phòng tình trạng nứt nẻ làn da xảy ra.

Cách thực hiện: Người bệnh nên vệ sinh vùng da bị chàm bằng nước ấm sau đó lau khô bằng khăn mềm. Dùng lượng dầu dừa vừa đủ để thoa trực tiếp lên vùng da bị bệnh. Để nguyên dầu dừa trên da trong khoảng 15-30 phút, sau đó rửa lại vùng da bằng nước sạch rồi lau khô.

Sử dụng nha đam

Thành phần chính của nha đam là các hoạt chất kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả. Đồng thời nguồn vitamin E có trong nguyên liệu này còn giúp dưỡng da ẩm mượt, mềm mại. Vì thế bạn có thể sử dụng nha đam để loại bỏ lớp da khô bong tróc và giảm ngứa do bệnh chàm móng tay gây ra.

Cách thực hiện: Bạn sử dụng 1/2 lá nha đam, đem đi bỏ vỏ và cạo lấy dịch gel của nha đam. Rửa sạch vùng da tại khu vực bị chàm và lau khô, sau đó bôi hỗn hợp nha đam lên da và để khô tự nhiên sau 15-20 phút. Cuối cùng bạn rửa lại với nước ấm, nên thực hiện mỗi tuần 2 lần để tăng hiệu quả.

Sử dụng khoai tây

Khoai tây có công dụng oxy hoá một số chất bẩn trên da rất hiệu quả. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng khoai tây để loại bỏ một số chất độc hại, vi khuẩn trên da và đồng thời giữ ẩm làn da tự nhiên. Những thành phần có trong khoai tây như cellulose, canxi, kẽm, sắt, các nhóm vitamin… giúp thúc đẩy hoạt động tái tạo da sau tổn thương rất tốt.

Cách thực hiện: Đem khoai tây đi rửa sạch và đem hấp hoặc chưng cách thủy. Khi khoai tây chín đem nghiền nát và đắp lên vùng móng bị tổn thương, dùng băng gạc cố định. Bạn có thể áp dụng mỗi ngày 2-3 lần/ ngày,  thực hiện trong vòng 2 tuần bạn sẽ nhận thấy các triệu chứng ngứa, khô da thuyên giảm hẳn.

Lưu ý gì khi điều trị bệnh chàm móng tay

Hiện nay, việc điều trị chàm móng tay chỉ có tác dụng kiểm soát triệu chứng tạm thời chứ không khắc phục được bệnh 100%. Chàm móng tay là một bệnh da liễu mạn tính, bệnh có thể tái phát khi gặp các dị nguyên gây kích ứng. Tuy nhiên vẫn có những phương pháp giúp kéo dài thời gian tái bệnh, duy trì cuộc sống thoải mái cho bệnh nhân. Để đạt được điều này, việc điều trị cần đảm bảo những yếu tố sau:

  • Dưỡng ẩm tay

Chàm móng tay khiến vùng da từ đốt ngón tay đến móng trở nên khô và dễ bong tróc. Vì thế người bệnh cầm đảm bảo móng ẩm, đàn hồi, sử dụng các sản phẩm cung cấp độ ẩm có thể ngăn ngừa tái phát. Tránh sử dụng các loại sản phẩm tắm gội, xà phòng có hóa chất, chất tẩy rửa mạnh sẽ gây kích ứng da.

Người bệnh nên sử dụng các loại sản phẩm tắm gội, dưỡng da tay có chiết xuất tự nhiên như trà xanh, dầu dừa và kẽm. Thời gian dưỡng ẩm tốt nhất là sau khi tắm xong, khi lớp sừng mềm sẽ làm tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất.

  • Giữ nhiệt độ, độ ẩm không khí ổn định

Điều trị trực tiếp bằng các sản phẩm dưỡng ẩm da mang lại hiệu quả nhanh chóng. Bên cạnh đó người bệnh cũng cần lưu ý đến việc cân bằng nhiệt độ và độ ẩm để tạo điều kiện thuận lợi cho các tế bào mới hình thành. Tránh sinh hoạt trong môi trường quá nóng, đổ mồ hôi tay nhiều sẽ gây ra những tổn thương viêm nhiễm tại vùng ngón tay. Ngoài ra không khí khô lạnh cũng làm nghiêm trọng hơn tình trạng nứt nẻ.

  • Không tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng

Để điều trị bệnh chàm ngón tay hiệu quả, đầu tiên bạn cần đảm bảo cách ly vùng da bị tổn thương với các chất gây dị ứng từng xảy ra trước đó. Khi đã có tiền sử chàm hoặc vảy nến ngón tay, vùng da tại khu vực này sẽ rất nhạy cảm, chúng dễ bị kích ứng hơn với các tác nhân.

Người bệnh không nên tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất, các chất tẩy rửa, xà phòng, nước bẩn, lông động vật, khói bụi,… Nếu bắt buộc phải dùng đến chúng, bạn cần trang bị bảo vệ bằng cách đeo găng tay. Người bệnh cần hiểu rõ cơ thể dị ứng với nhân tố nào để chủ động phòng ngừa.

  • Hạn chế căng thẳng, giữ tinh thần thoải mái

Yếu tố tâm lý có thể thúc đẩy việc điều trị rút ngắn hoặc khiến bệnh tái phát nhanh hơn. Tình trạng căng thẳng kéo dài gây rối loạn nội tiết tố, suy giảm hệ miễn dịch, từ đó vi khuẩn có thể phát triển và tấn công nhanh chóng. Để tránh căng thẳng, bạn nên thiết lập chế độ sinh hoạt và vận động hợp lý, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cải thiện thế chất lẫn tinh thần giúp đối phó với bệnh tốt hơn.

  • Cắt ngắn móng tay
chữa bệnh chàm móng tay
Cắt móng tay để hạn chế những tổn thương do cào xước, ngứa gãy

Cắt móng tay là yêu cầu quan trọng để bảo vệ cấu trúc móng của bạn trước những tổn thương do bệnh chàm móng gây ra. Móng tay được cắt gọn sẽ tránh được các cào xước gây tổn thương, đồng thời giúp vệ sinh móng sạch và kháng lây nhiễm tốt.

Nếu để móng tay dài bạn sẽ tạo điều kiện để các lớp vi khuẩn trú ẩn và gây ra các triệu chứng nhiễm trùng nghiêm trọng hơn. Một trong những nguyên nhân gây nhiễm trùng da, bội nhiễm ở bệnh chàm do thói quen dùng móng tay gãi của người bệnh.

Hi vọng những thông tin được đề cập trong bài viết đã giúp người bệnh tìm được cách điều trị bệnh chàm móng tay phù hợp với bản thân. Trong thời gian chữa bệnh tại nhà, nếu nhận thấy bất kỳ biểu hiện bất thường nào thì bạn nên dừng việc điều trị để tìm đến các trung tâm Da liễu thăm khám. Tùy theo tình hình triệu chứng, sức khỏe của người bệnh mà bác sĩ điều trị sẽ đưa ra phương hướng hỗ trợ phù hợp.

Bài viết liên quan

Bình luận

  1. Minh Nga says: Trả lời

    Nhìn chàm móng tay sợ quá nhỉ. Bị ở chỗ nào kín thì còn đỡ chứ bị những chỗ lộ như này mất thẩm mỹ tự ti chết.

    1. Lê Thị Hợp says: Trả lời

      Đúng là bị bệnh gì khổ bệnh đấy. Tôi cũng bị bệnh chàm móng này. Nguy hiểm thì không nguy hiểm nhưng nó lại ảnh hưởng đến cuộc sống nhiều. Đi ra ngoài tự ti vô cùng. Mặc dù cũng chịu khó đi chữa nhiều lắm mà không khỏi

    2. Trần Anh Tuấn says: Trả lời

      Thử tới bệnh viện quân dân 102 ở trong bài viết giới thiệu xem. Tôi thấy người ta nói bệnh viện này chữa được bệnh chàm tốt lắm đấy.

    3. Ngô Thị Hằng says: Trả lời

      Chả biết tốt thật hay tốt đùa nữa. Trước đây tôi cũng chữa đông y nhiều lắm rồi mà cũng có khỏi được đâu. Có những thuốc chữa đến cả mấy tháng mà rồi cũng không đâu vào đâu

    4. Vân Lý says: Trả lời

      Đông y mỗi nơi mỗi khác đấy bạn ạ. Bạn tới viện quân dân 102 mà chữa. Trước kia tôi cũng bị chàm móng nặng, chữa nhiều nơi lắm mà không khỏi được cuối cùng gặp được viện này thì lại gặp đúng thầy đúng thuốc khỏi được bệnh

  2. Đỗ Minh says: Trả lời

    Chàm móng tay nó có lan sang các vùng khác không mọi người?

    1. Việt Thảo says: Trả lời

      Không chữa là nó lan sang vùng khác đấy bạn ạ. Chính bố tôi bị như vậy. Mới đầu nó chỉ ở 1 móng sau đó nó lan ra các móng khác rồi các vùng khác nữa.

  3. Đặng Hoàng Tuấn says: Trả lời

    Thôi chết rồi. Hình như mình cũng bị chàm móng tay rồi thì phải. Vì tự nhiên dạo này mình thấy móng tay mình khô và cảm giác như bị dày hơn và xuất hiện mủn.

    1. Phan Hải Lý says: Trả lời

      Thế thì bạn phải đi khám làm xét nghiệm luôn đi. Mới bị như vậy chắc dễ chữa chứ để lâu là dị dạng móng rồi thì khó chữa lắm.

    2. Đặng Hoàng Tuấn says: Trả lời

      Bệnh này giờ mà khám thì khám ở đâu là tốt nhất bạn nhỉ, đến bệnh viện da liễu trung ương hay đến bạch mai ổn không?

    3. Hoàng Xuân says: Trả lời

      Bạn tới bệnh viện quân dân 102 mà khám rồi điều trị đi. Ở đấy người ta khám làm xét nghiệm đầy đủ hết rồi sau đó kết hợp điều trị đông y. Thuốc có thuốc uống, thuốc bôi với ngâm rửa chữa bệnh khỏi được đấy, tôi dùng thuốc ở đây khỏi bệnh dừng thuốc hơn nửa năm nay rồi

    4. Hồ Sĩ An says: Trả lời

      Nhiều người cứ bảo đông tây y kết hợp mà mình chưa hiểu. Không biêt viện này chữa đông tây y kết hợp là như thế nào nhỉ?

    5. Đặng Văn Tài says: Trả lời

      Khám ngoài bắt mạch ra thì còn làm các xét nghiệm như bên tây y, thuốc điều trị thì trường hợp nào cần điều trị cấp thì bác sĩ cho thuốc tây còn không thì sẽ dùng thuốc đông y để chữa, them khảo thông tin cụ thể ở đây này

  4. Nam Cường says: Trả lời

    Bị chàm móng ngâm nước gừng ấm có được không? Được chỉ cho cách này nhưng vẫn chưa dám áp dụng, vẫn cứ thấy sợ sợ

    1. Vinh HN says: Trả lời

      Bạn ngâm là trầu không sẽ tốt hơn đấy. Có nhiều bài chữa mẹo dân gian cho bệnh này nhưng mà chữa mẹo chỉ hỗ trợ có trường hợp đỡ hơn chút có trường hợp thì không có tác dụng, nói chung vẫn cần phải dùng thuốc

  5. Phúc Qunag says: Trả lời

    Tôi bị bệnh chàm móng mà tôi lại là công nhân Thường xuyên phải đeo găng tay bị bí và ra mồ hôi. Cho tôi hỏi như vậy có ảnh hưởng gì không?

  6. Đinh H says: Trả lời

    Bố tôi bị bệnh chàm móng tay mạn tính lâu năm chữa nhiều thuốc rồi không khỏi. Mọi người có ai biết cách chữa gì tốt không thì mách cho tôi với?

    1. Lê Văn Tập says: Trả lời

      Chữa bằng đông y của viện quân dân 102 đi bạn. Bệnh viện này mẹ tôimới bị thì chỉ biết tìm đến thuốc tây nhưng chữa mãi không được, sau đó được người quen chỉ cho biết đến bệnh viện này chữa bằng đông y thì mới thấy có chuyển biến tốt rồi chữa theo bác sĩ cả liều trình thì đến thời điểm hiện tại tay mẹ lành lặn rồi không còn bị khô, bong tróc gì nữa

    2. Phùng Thị Hồng says: Trả lời

      Địa chỉ của bệnh viện quân dân 102 có phải như thế này hay không
      Hà Nội:
      Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
      Hotline 0888 598 102.
      TPHCM:
      Số 179, đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
      Hotline 0888 698 102.

    3. Tài says: Trả lời

      Đúng rồi đấy, trên bài họ cũng cho địa chỉ như bạn Hồng gửi đấy. Nhưng không rõ bệnh viện này làm việc thời gian cụ thể như thế nào để mà đến khám

  7. Kiêm H says: Trả lời

    Tôi bị chàm tái đi tái lại nhiều lần, mỗi lần tái lại toàn vào viện điều trị bằng thuốc tây y. Giờ tôi muốn chuyển sang thuốc đông y điều trị. Mong được tư vấn ạ?

    1. Phúc Anh says: Trả lời

      Tôi cũng bị chàm đang muốn tìm thuốc đông y điều trị. Đọc thấy người ta bảo có thuốc của viện quân dân 102 chữa tốt được nhiều người khen. Không biết thực hư thế nào đây https://vcep.vn/bi-cham-o-tay-chan-1478.html

    2. Phạm Tuấn Ngọc says: Trả lời

      Tôi cũng đang điều trị ở viện quân dân 102 này. Chưa hết liệu trình nhưng thấy tiến triển cũng khá oke. Mọi người thử tới đó mà chữa đi xem.

    3. Hiển says: Trả lời

      Liệu trình chữa đông y ở viện này sao bạn nhỉ? Chắc chữa bằng đông y thì dài lắm, thuốc là thuốc bôi ngoài da hay thuốc uống vậy?

    4. Đỗ Ngọc Anh 89 says: Trả lời

      Hồi mình chữa ở viện quân dân 102 này 3 tháng là khỏi. Thuốc điều trị kết hợp giữa thuốc uống, thuốc bôi với thuốc ngâm rửa nhưng mà hình như tùy bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ cho kết hợp các loại thuốc phù hợp

  8. Yến Sơn says: Trả lời

    Bệnh chàm móng này lâu ngày liệu nó có bị ăn cụt mất móng không mọi người? Nhìn cả bàn tay thấy ghê quá, đến trầm cảm vì bệnh

  9. DĐặng Mỹ Quỳnh says: Trả lời

    Bệnh chàm móng tay này động vào người khác có bị lây không ạ?

    1. Ánh Nguyệt says: Trả lời

      Bệnh này không bị lây đâu nó là bệnh tự miễn mà. Chỉ có những bệnh nấm hoặc vi khuẩn thì mới lây thôi. Bệnh này thấy bảo là chỉ lây ra từ vùng da này qua vùng da khác mà thôi

  10. Lê DĐăng Thanh says: Trả lời

    Có anh chị nào bị chàm móng tay chữa ở Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc chưa ạ? Cho em xin review về kết quả của thuốc với ạ?

    1. Lê Văn Sơn says: Trả lời

      Tôi chữa ở đây khỏi sau đó giới thiệu cho mẹ bà chị cùng cơ quan điều tri cũng oke lắm bạn ạ. Trung tâm này lâu đời rồi, chữa khỏi cho nhiều người lắm rồi

    2. Nghiêm Đắc Định says: Trả lời

      Ở bên trung tâm này người ta chữa liệu có khỏi, móng tay trở về như người bình thường được không bạn?

    3. Trần Tuấn Anh says: Trả lời

      Hồi tôi điều trị ở đó bác sĩ bảo nếu điều trị được kịp thời thì đa số móng sẽ trở về như người bình thường. Chỉ khi bị nặng quá móng bị biến dạng nhiều thì không trở về như cũ được.

  11. Lê Loan says: Trả lời

    Tôi bị bệnh chàm móng tay chắc phải tới 5 năm nay rồi. Hiện tại móng bị dày và biến dạng nhiều. Tôi đã chữa nhiều nơi lắm rồi không khỏi. Có ai bị lâu như vậy chữa như thế nào khỏi được tư vấn cho tôi với ạ?

    1. Đặng Sinh says: Trả lời

      Trước đây tôi cũng bị như bạn. Cũng bị chàm móng chữa rất nhiều nơi không khỏi. Cuối cùng gặp được bệnh viện quân dân 102 ở trong bài thì khỏi bạn ạ. Có bệnh thì vái tứ phương, bạn cũng thử tới đây chữa thử xem

    2. Đôỗ Thị Lâm says: Trả lời

      Bạn cho mình hỏi rõ về thuốc điều trị ở viện này cụ thể như thế nào vậy?

    3. Ánh Quỳnh says: Trả lời

      Như hồi tôi điều trị ở viện quân dân 102 này thuốc gồm có 3 loại kết hợp. 1 loại là uống 1 loại bôi và 1 loại nấu nước ngâm tay chân.

    4. Hoàng Thị Minh Xuân says: Trả lời

      Thuốc uóng của viện quân dân 102 là thuốc đông y vậy có dễ uống không mà trong lúc uống có phải kiêng gì không bạn? Bình thường đông y thì phải kiêng nhiều lắm.

    5. Hiểu HH says: Trả lời

      Tôi thấy điều trị ở viện quân dân 102 thuốc được cái tiện lợi mà cũng dễ uống. Điều trị bệnh nói chung thì phải kiêng rồi, thuốc của viện quân dân 102 này cũng thế. Tôi nhớ là hồi tôi điều trị bác sĩ dặn kiêng chất tanh, đồ cay nóng và đồ kích thích.

    6. Đức Lê says: Trả lời

      Tùy từng người đấy bạn ạ. Có người bị người không. Nhưng đi làm thì chịu khó găng tay bảo vệ vào.

  12. Xuân An says: Trả lời

    Tôi làm nghề vệ sinh môi trường, thường xuyên tiếp xúc với nhiều chất bẩn chất thải liệu sau này có bị bệnh chàm móng như trong bài viết không ạ?

  13. Minh Dung says: Trả lời

    Bác nào bị chàm móng hay chàm nói chung thì tốt nhất là nên điều trị bằng thuốc đông y đi. Tôi bị bênh này lâu năm, chữa tây y uống với bôi mãi không khỏi cuối cùng chuyển sang thuốc đông y cái thì khỏi được ngay.

    1. Nguyễn Thị Hoài Lâm says: Trả lời

      Mình cũng đang tìm thuốc đông y để điều trị nhưng tìm mãi chẳng biết nên dùng thuốc gì. Thứ nhất là quá nhiều loại thuốc thứ nữa là giờ thuốc đông y nhiều loại không uy tín, Người ta pha trộn linh tinh.

    2. Trần Khắc Tuấn says: Trả lời

      Nếu muốn điều trị đông y thì tốt nhất là nên đến chỗ nào có cơ sở địa chỉ uy tín, có bác sĩ thăm khám tử tế. Như trong bài người ta giới thiệu có bệnh viện quân dân 102 đó. Tôi thấy viện này khá là uy tín đấy. Được chiếu lên hẳn VTV2 này

    3. Oanh Nghiêm says: Trả lời

      Thấy bảo viện quân dân 102 này người ta dùng dược liệu sạch. Dược liệu tự trồng trong nước cơ mà.

    4. Minh Hảo says: Trả lời

      Thế thì yên tâm quá nhỉ. Cơ mà viện này người ta có hỗ trợ tư vấn gửi thuốc cho người ở xa không có điều kiện đến trực tiếp không bạn nhỉ?

  14. Diễm Hưng says: Trả lời

    Dưa chuột mà cũng chữa được bệnh chàm sao. Ai dùng chưa, liệu có thật như vậy không vây?

    1. Thương Minh says: Trả lời

      Chưa thử thì cứ thử xem biết đâu lại khỏi. Nhiều khi thuốc thang phức tạp không khỏi mà những cách đơn giản lại khỏi được đấy.

  15. Đào Minh Thành says: Trả lời

    Dùng mấy cách kiểu vậy khỏi thì không khỏi được đâu. Nó chỉ giúp cải thiện triệu chứng hạn chế bệnh nặng lên thôi. dưa chuột mà khỏi được thì đã không phải đau đầu vì bệnh

Your email address will not be published. Required fields are marked *

EMC Đã kết nối EMC